tử vi, xem tướng, hướng nhà, phong thủy, chọn ngày, tứ phủ, tam phủ, sách cúng
THÁNG 7 NĂM 2025
28
Thứ hai
Ngày Công đoàn Việt Nam
Hành Mộc - Sao Tất - Trực Bình
NĂM ẤT TỴ - PHÚC ĐĂNG HỎA
Tháng Quý Mùi
Ngày Mậu Tuất
Ngày hoàng đạo
Hỷ thần hướng Đông nam
Tài thần hướng Bắc
Tháng sáu
4
Khởi đầu giờ Nhâm tý
Chọn ngày tốtChọn giờ tốtĐổi lịch âm dương
Xem ngày tốt xấu
CỘNG ĐỒNG TÂM LINH
Đăng tin
Điển tích Mẫu Thượng Ngàn
, Truyền thuyết về Mẫu thượng ngàn và thập nhị tiên nàng
, Truyền thuyết Mẫu thượng ngàn giáng trần lần thứ 2
, Điển tích 1. Theo "Kiến Văn Tiểu Lục" của Cụ Lê Quý Đôn
, Điển tích 2. Miếu Ngọc Tháp
, Điển tích 3. Giai thoại của hai xã Đông Cuông và Ngòi A
, Điển tích 4. Theo giai thoại của Mẫu giáng lần 2
, Điển tích 5. Theo gia phả dòng mo họ Hà
, Phân tích các Điển tích và Kết luận
, Điển tích 6. Theo Đại Nam nhất thống chí
, Giai thoại giúp vua Lê Lợi Chống giặc Minh
, Phong tục tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn
1. Truyền thuyết về Mẫu thượng ngàn và thập nhị tiên nàng
Mẫu Thượng Ngàn là người con gái lớn của Vua Trời (vua Đế Thích), vì tính tình thẳng thắn khó bảo nên bà được cha giao cho cai quản vùng núi rừng hoang vu. Từ ngày Mẫu Thượng Ngàn về vùng núi cai quản thì người dân nơi đây đều được vụ mùa bội thu, đợt đi săn nào cũng bắt được thú lớn cả. Cũng vì thế dân trong vùng hết lòng tôn kính bà, những lời mà bà khuyên bảo đều được họ nhất mực nghe theo.
Vào thời...
Xem chi tiết
Điển tích về Cao Sơn Thần Nữ
Điển tích Chúa bà Lâm Thao
THƯ VIỆN
Đọc sách
Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh
uán Tự Tại Bồ Tát Hành Thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa Thời, Chiếu Kiến Ngũ Uẩn Giai Không, Độ Nhất Thiết Khổ Ách 。
Xá Lợi Tử, Sắc Bất Dị Không, Không Bất Dị Sắc, Sắc Tức Thị Không, Không Tức Thị Sắc, Thọ Tưởng Hành Thức Diệc Phục Như Thị 。
Xá Lợi Tử, Thị Chư Pháp Không Tướng Bất Sinh Bất Diệt Bất Cấu Bất Tịnh Bất Tăng Bất Giảm 。
Thị Cố Không Trung Vô Sắc Vô Thọ Tưởng Hành Thức, Vô Nhãn Nhĩ Tỵ Thiệt Thân Ý, Vô Sắc Thanh Hương Vị Xúc Pháp, Vô Nhãn Giới Nãi Trí Vô Ý Thức Giới, Vô Vô Minh Diệc Vô Vô Minh Tận, Nãi Chí Vô Lão Tử Diệc Vô Lão Tử Tận, Vô Khổ Tập Diệc Đạo, Vô Trí Diệc Vô Đắc 。
Dĩ Vô Sở Đắc Cố, Bồ Đề Tát Đóa Y Bát Nhã Ba La Mật Đa Cố, Tâm Vô Quái Ngại, Vô Quái Ngại Cố, Vô Hữu Khủng Bố, Viễn Ly Điên Đảo Mộng Tưởng Cứu Cánh Niết Bàn 。
Tam Thế Chư Phật Y Bát Nhã Ba La Mật Đa Cố Đắc A Nậu Đa La Tam Miểu Tam Bồ Đề 。
Cố Tri Bát Nhã Ba La Mật Đa, Thị Đại Thần Chú, Thị Đại Minh Chú, Thị Vô Thượng Chú, Thị Vô Đẳng Đẳng Chú Năng Trừ Nhất Thiết Khổ, Chân Thật Bất Hư 。
Cố Thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa Chú, Tức Thuyết Chú Viết
Yết Đế, Yết Đế, Ba La Yết Đế, Ba La Tăng Yết Đế Bồ Đề Tát Bà Ha 。 Tam Biến
Vãng Sinh Thần Chú
Nam Mô A Di Đa Bà Dạ, Đá Tha Già Đa Dạ, Đá Địa Dạ Tha, A Di Rị Đô Bà Tỳ, A Di Rị Đá, Tất Đam Bà Tỳ, A Dị Rị Đá, Tỳ Ca Lan Đế, A Di Rị Đá, Tỳ Ca Lan Đá, Già Di Nị, Già Già Na, Chỉ Đa Ca Lợi, Sha Bà Ha 。
Tiêu Tai Cát Tường Thần Chú
Nẵng Mô Tam Mãn Đá, Mẫu Đà Nam, A Bát La Để, Hạ Đa Xá, Sa Nẵng Nam, Đát Thiệt Tha, Án Khư Khư, Khư Hứ, Khư Hứ, Hồng Hồng, Nhập Phạ La, Nhập Phạ La, Bát La Nhập Phạ La, Bát La Nhập Phạ La, Để Sắt Sá, Để Sắt Sá, Sắt Trí Ly, Sắt Trí Ly, Sa Bát Tra, Sa Bát Tra, Phiến Để Ca, Thất Ly Duệ, Sa Phạ Ha •
Đọc sách này
Kinh phật
Khoa cúng
Sớ văn
Văn khấn
TỬ VI
Bình giải lá số
Tra tử vi trọn đời
1. Xem Tử Vi Trọn Đời nam mệnh
, Giáp Tý, Bính Tý, Mậu Tý
, Canh Tý, Nhâm Tý
, Ất Sửu, Đinh Sửu, Kỷ Sửu
, Tân Sửu, Quý Sửu
, Giáp Dần, Bính Dần, Mậu Dần
, Canh Dần, Nhâm Dần
, Ất Mão, Đinh Mão, Kỷ Mão
, Tân Mão, Quý Mão
, Giáp Thìn, Bính Thìn, Mậu Thìn
, Canh Thìn, Nhâm Thìn
, Ất Tỵ, Đinh Tỵ, Kỷ Tỵ
, Tân Tỵ, Quý Tỵ
, Giáp Ngọ, Bính Ngọ, Mậu Ngọ
, Canh Ngọ, Nhâm Ngọ
, Ất Mùi, Đinh Mùi, Kỷ Mùi...
Xem chi tiết
Ngũ hành năm sinh - Bảng nạp âm
THUẬT CHỌN NGƯỜI
Xem tương hợp giữa 2 người
Cách Dùng người của cổ nhân
Sau đây là 15 cách dùng người mà cổ nhân truyền dạy
Với những người tài đức, đừng chê bai những lỗi nhỏ mọn. Với những người danh dự lớn, đừng chỉ trích những lỗi cỏn con
Dùng người như dùng mộc, không vì một vài chỗ mục mà bỏ cả cây lớn.
Trọng người tài thì nhiều thịnh vượng, trọng người nịnh bợ thì nhiều hiểm nguy.
Kỵ nhau còn gì bằng nước với lửa, thế mà khéo dùng, đem lửa đun nước, thì được bao nhiêu là việc.
Nếu không đặt ra khuôn phép và hình phạt, thì tai họa và hoạn nạn sẽ cùng đến.
Với kẻ miệng lưỡi, lấy lợi mà nhử.
Không mưu việc lớn với kẻ đa ngôn, không ở chung lâu với người hiếu động.
Sửa điều dở cho ai, chớ nghiêm khắc quá. Dạy điều hay cho ai, chớ cao xa quá.
Bản thân chính đáng, dù không ra lệnh thì người dưới vẫn chấp hành. Bản thân thiếu ngay thẳng, tuy ra mệnh lệnh người dưới cũng chẳng thi hành.
Người tài là người có chí, có thức và có thường. Chí là chí lớn, thức là hiểu sâu, thường là kiên định.
Để xem xét ý chí của đối phương, hỏi về đúng – sai....
Xem chi tiết
Phương pháp "nhìn người" của cổ nhân
Kiểm tra xung hợp giữa 2 người
Xem người và chọn người
Nhìn người của Khổng Tử
Bài học quản trị của Tào Tháo
TÍN NGƯỠNG
Xem trang tin
Sơ lược về Nho giáo
Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, trong đó con người biết ứng xử theo lẽ phải và đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng.
Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước Đông Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh.
Ở Việt Nam, Nho giáo được du nhập vào từ đầu công nguyên không phải là Nho nguyên thủy, mà là Hán Nho và Tống Nho trong sự phát triển đồng hành, tác động qua lại với Phật giáo và Đạo giáo và phải trải qua một thời gian khá dài mới bén rễ được vào đời sống chính trị và tinh thần của xã hội. Nho giáo thịnh hành nhất vào thời Lê sơ, với nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền. Nho Giáo ở Việt Nam để lại dấu ấn rất lớn trong quá trình giáo dục và lịch...
Xem chi tiết
Quy tắc hầu Thánh Trần triều
Tín ngưỡng Đạo giáo thần tiên
Tôn nhang bản mệnh
Tính triết lý cơ bản của Đạo giáo
Sơ lược tín ngưỡng thờ Trần triều
Nghi lễ Hầu Đồng
Sơ lược tín ngưỡng thờ Mẫu
Nguồn gốc Tam - Tứ Phủ
Triết lý cơ bản của Nho giáo
Đội lệnh Nhà Trần
Sơ lược tín ngưỡng Đạo giáo
Tín ngưỡng truyền thống Việt Nam
Nghi lễ trình Đồng mở Phủ
PHONG THỦY
Kiểm tra bát trạch mệnh
Ý nghĩa Du Niên, Cửu Phi Tinh và Cung Trạch
, Ý nghĩa Du niên bát biến
, Du niên Hướng Tốt
, Du niên Hướng xấu
, Ý nghĩa của Cửu Phi Tinh
, Ý nghĩa của Cung trạch
, Ý nghĩa của Hoang ốc
Ý NGHĨA CỦA DU NIÊN BÁT BIẾN
Du niên Hướng Tốt
Sanh Khí
Thuộc Tham lang tinh, Dương Mộc, Thượng kiết. Phàm cung mạng hiệp được phương Sanh Khí này lợi cho việc làm quan, làm ăn mau giàu, nhân khẩu tăng thêm, khách khứa tới đông, đến năm, tháng Hợi, Mẹo, Mùi thì được đại phát tài. Là hướng tốt nhất trong 4 hướng tốt, biểu hiện của sự thành công, danh tiếng, địa vị, giàu sang. Muốn hưởng được những sự tốt đẹp của hướng Sanh Khí này, tốt nhất là cửa chính của căn nhà ở vị trí này hoặc xoay về hướng này , hoặc phòng ngủ hay phòng làm việc của gia chủ ở tại vị trí này.
Có sinh lực dồi dào, có sức khoẻ tốt. Đường con cái thuận lợi, đủ khả năng sinh đẻ đầy đủ con trai và con gái. Nhà có cửa quay về hướng sinh khí của chủ nhà là ngôi nhà ấm áp, đúng nghĩa là tổ ấm của mọi thành viên trong gia đình.
Thiên Y
Thuộc Cự môn tinh, Dương Thổ,...
Xem chi tiết
Phương pháp tính hoang ốc
Cách xem hướng Nhà
Chọn hướng ngồi làm việc
PHƯƠNG PHÁP TÍNH
Tính xem tốt - xấu
Phương pháp tính Trực và Sao trong ngày
, Phương pháp tính 12 ngày Trực
, Phương pháp tính Nhị thập bát tú cai ngày lịch
I. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THẬP NHỊ TRỰC
1. Định danh và ý nghĩa của thập nhị Trực
Thập nhị Trực là hệ thống mô tả quá trình gồm 12 giai đoạn của sự việc vật chất tử mở đầu đến kết thúc, và mỗi giai đoạn đều có tính hung - cát khác nhau. Sau đây là định danh và ý nghĩa của thập nhị Trực:
Trực Kiến: Ngày có Trực Kiến là ngày đầu tiên trong 12 ngày trực.
Đây được coi như một khởi đầu mới mẻ, sự nảy nở và sinh sôi.
Ngày trực này vô cùng cát lợi cho các việc như: khai trương, nhậm chức, cưới hỏi, trồng cây, đền ơn đáp nghĩa.
Xấu cho các việc động thổ, chôn cất, đào giếng, lợp nhà.
Trực Trừ: Ngày có Trực Trừ là ngày thứ hai trong 12 ngày trực.
Đây là giai đoạn thứ hai vừa mang ý nghĩa cát lẫn hung. Nghĩa là bớt đi những điều không tốt đẹp, trừ đi những thứ không phù hợp và thay thế những thứ tốt hơn, chất lượng hơn.
Ngày có trực này nên tiến hành các công việc như: trừ phục, dâng sao giải hạn, tỉa...
Xem chi tiết
Phương pháp đổi lịch dương sang lịch âm
Can Chi tương xung và tương hợp
Phương pháp tính trùng tang
Phương pháp tính Đẩu Hung Tinh - Sao xấu
Phương pháp tính Đẩu Cát Tinh - Sao Tốt
Ngũ hành tương sinh tương khắc
Phương pháp tính thiên can và địa chi
Phương pháp tính hạn sao chiếu mệnh
Cách tính ngày Hỷ Thần, Tài Thần và Hạc Thần
Phương pháp tính ngày giờ Hoàng Đạo
Phương pháp đổi Can chi sang ngũ hành
Tính giờ sinh có bị phạm hay không
NHÂN TƯỚNG
Xem tướng
Xem tướng môi và cằm
NHÂN TƯỚNG HỌC VỀ MÔI
Miệng là tính năng gợi cảm nhất trên khuôn mặt của chúng ta: Không phân biệt kích thước, miệng (được xem như dòng sông thứ hai trên khuôn mặt) không nên khô, bởi vì điều này cho thấy tình trạng thiếu nước ở sông, do đó trong nhân tướng học nó chỉ ra là may mắn đã hết. Miễn là miệng được giữ ẩm, nó cho thấy sự may mắn.
Miệng đóng một vai trò quan trọng trong nhân tướng học. Miệng khác nhau về kích thước, nó có thể nhỏ, lớn hay trung bình.
Một cái miệng rộng nghĩa là có bất hòa với cha mẹ. Có lẽ điều này là do những người miệng lớn thường có xu hướng thích trò chuyện và hay nói lại, nhưng họ cũng độc lập và táo bạo, trong khi miệng nhỏ hơn thường dễ thông cảm và khiêm nhường.
Những người có miệng hẹp thường theo lý trí, trong khi những người miệng rộng theo trái tim.
Xem tướng môi
Môi đầy đặn, tròn như hình B là một trong những loại tốt nhất vì nó cho thấy người này chu đáo và nhạy cảm. Môi trên và dưới phân bố đều đặn là một dấu hiệu tốt và tính cách cởi...
Xem chi tiết
Xem tướng mũi và má
Đường chân tóc và trán
Vết hằn má và nhân trung
Nhân tướng từ khuôn mặt
Tướng lông mày và mắt
Tướng khuôn mặt và tai
Hướng dẫn xem tướng của một người
PHONG TỤC
Xem trang tin
Phong tục thờ cúng tổ tiên
Phong tục thờ cúng tổ tiên hay còn gọi được gọi khái quát là Đạo Hiếu Tử là tục lệ thờ cúng những người đã khuất, đặc biệt là tổ tiên, ông bà, bố mẹ,... của nhiều dân tộc Châu Á.
Đối với Người Việt, hình thành phát triển đa sắc thái tín ngưỡng hỗn dung, phong tục thờ cúng tổ tiên có nhiều đặc sắc riêng, nhiều quy ước truyền lại để đời nối đời thực hiện hình thành một phong tục dung hòa của nhiều nét tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
Phong tục thờ cúng tổ tiên gần như trở thành một thứ tôn giáo, đa phần gia đình nào cũng có bàn thờ tổ tiên trong nhà, ít nhất là có treo di ảnh một cách trang trọng. Đây là một tín ngưỡng rất quan trọng và gần như không thể thiếu trong phong tục Việt Nam là đạo Hiếu tử bày tỏ thành kính đối với cha mẹ, ông bà, cụ kỵ và người đã khuất nói chung.
Trong tục thờ cúng tổ tiên, người Việt coi trọng việc cúng giỗ hằng năm vào ngày mất (còn gọi là kỵ nhật) thường được tính theo âm lịch. Họ tin rằng đó là ngày con người đi vào cõi vĩnh hằng. Không chỉ ngày...
Xem chi tiết
Các nghi lễ trong xây dựng
Phong tục cưới hỏi
Phong tục truyền thống đặc sắc của Việt Nam
Nghi lễ đầy năm sinh
Phong tục thờ cúng tổ nghề
Phong tục thờ thần tài
Phong tục thờ cúng Thành Hoàng
Phong tục thờ táo quân
Phong tục trong và sau đám tang
Nghi lễ đầy tháng sinh
Phong tục thờ thổ công
LỜI CỔ NHÂN
Xem trang tin
Những câu nói kinh điển của cổ nhân
Người xưa có câu: “Không nghe lời người già, chịu thiệt ở trước mắt”.
Người lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm và từng trải, nên đối với thế giới này họ cũng nhận thức sâu sắc và thấu tỏ hơn.
“Người xưa nói” là một ‘tác phẩm’ kinh điển bất thành văn, là kinh nghiệm sống được truyền miệng qua nhiều đời, là trí tuệ xử thế lưu truyền từ thiên cổ, được kế thừa qua nhiều thế hệ, nó được đúc kết từ cuộc sống đời đời kiếp kiếp của tổ tiên.
“Người xưa nói” mặc dù không dùng từ ngữ trau chuốt, hoa lệ, lời nói hùng hồn, nhưng được ví như những viên ngọc đã được mài giũa trong vỏ sò, trong biến đổi lớn lao của cuộc sống, nó phát tán ánh sáng chói lọi, rạng rỡ khắp nơi.
“Người xưa nói” trải qua nhiều năm tìm tòi, đó là triết lý cuộc sống có từ rất sớm, sớm đọc thì sớm được lợi. Dưới đây là những câu nói của người xưa, sẽ mang lại ích lợi không nhỏ cho bất kỳ ai đọc nó!
Tài do đức dưỡng, trí tùy tâm sinh
Người muốn kiếm tiểu tài thì dựa vào sức, kiếm đại tài thì lại phải dựa vào đức. Người...
Xem chi tiết
SỔ TAY TÂM LINH
Tìm bài viết
Đương niên hành khiển
Trong vũ trụ có sao Mộc (木星 Mộc tinh) mà phương Đông gọi là sao Thái Tuế (太歲), 12 năm quanh hết một vòng mặt trời. Hàng năm đi ngang qua một cung trên đường Hoàng đạo, ứng với 12 cung từ Tý đến Hợi. Khi sao Mộc đi vào cung Tý năm đó gọi là năm Tý, đến cung Sửu năm đó là năm Sửu…. Do đó còn gọi là sao năm hay sao Thái Tuế và được tôn là vị “Hành khiển thập nhị chi Thần” (行遣十二之神).
Người xưa, với quan niệm phong phú về thần linh đã không coi đơn giản đó là một ngôi sao mà là một vị thần linh. Từ đó, ta có 12 vị thần hành khiển (quan văn), hành binh (quan võ) gọi là thập nhị Đại vương hành khiển và tin rằng đó là những người thay mặt Ngọc Hoàng trông coi mọi việc trên thế gian luân phiên mỗi năm một vị theo chu kỳ của 12 con giáp.
Các vị đại vương này còn gọi là đương niên chi thần, mỗi vị có trách nhiệm cai trị thế gian trong cả năm, xem xét mọi việc tốt xấu của từng người, từng gia đình, từng thôn xã cho đến từng quốc gia để định công luận tội, tâu lên Thượng đế. Thượng...
Xem chi tiết
Cách xưng hô theo hán việt
LỊCH ÂM DƯƠNG
Xem ngày tốt - xấu
Quy tắc tính lịch âm
Các quy tắc sau có hiệu lực từ năm 104 TCN, mặc dù một số chi tiết đã từng là không cần thiết trước năm 1645.
Các tháng của âm lịch có ngày bắt đầu tính từ nửa đêm của ngày diễn ra sóc thiên văn tính theo múi giờ địa phương.
Mỗi năm có 12 tháng thông thường, được đánh số nối tiếp từ 1 đến 12. Cứ hai đến ba năm lại có năm có tháng nhuận (閏月 rùnyuè - nhuận nguyệt), tháng này có cùng cách đánh số như tháng trước đó (nó có thể xảy ra sau bất kỳ tháng nào? - điều này bản tiếng Anh có lẽ không đúng vì người ta quy định các tháng 11: Tý, 12:Sửu, 1: Dần không được tính nhuận). Xem thêm quy tắc 6 và Tháng nhuận.
Cứ mỗi một tiết khí chính của lịch Mặt Trời Trung Quốc tương đương với điểm mà Mặt Trời đi vào trong cung hoàng đạo (trung khí). Có 12 trung khí là vũ thủy, xuân phân, cốc vũ, tiểu mãn, hạ chí, đại thử, xử thử, thu phân, sương giáng, tiểu tuyết, đông chí, đại hàn.
Mặt Trời phải luôn đi qua điểm đông chí (tức là đi vào cung Ma Kết hay Capricorn) trong tháng 11 âm lịch.
Nếu có...
Xem chi tiết
Danh sách lễ hội ở Việt Nam
Lịch sử hình thành âm dương lịch
Danh từ sử dụng trong âm lịch
THUẬT HÓA GIẢI
hóa giải điềm xấu
Những nguyên tắc hóa giải điềm xấu
Hiểu mệnh, cải mệnh, xu cát tị hung là một trong những tác dụng trọng yếu của mệnh lý học truyền thống. Đồng thời đây cũng là nguyên tắc cơ bản trong mệnh lý học phù hợp với mong muốn của con người.
Trong cuộc sống hàng ngày, hay trong công tác, làm việc cũng vậy chúng ta vận dụng mệnh lý học, phong thủy học truyền thống để hóa giải tai ương là việc mà xưa nay nhiều người làm.
Đặc biệt vào thời cổ đại, khi con người rất tin tín ngưỡng thì việc này diễn ra rất phổ biến. Vậy khi gặp vận không thông thuận, cổ nhân làm gì để hóa giải? Dưới đây xin đưa ra 4 nguyên tắc được cổ nhân sử dụng rộng rãi như sau:
1. Nguyên tắc chính tín
Nguyên tắc chính tín nghĩa là khi một người gặp phải vận xui, gặp phải tai ương thì phải có niềm tin vượt qua được hoàn cảnh đó. Điều này thể hiện qua việc người ấy phải có ý niệm hướng thiện mãnh liệt trong tâm, không phó mặc để bản thân sống theo kiểu “nước chảy bèo trôi”, phó mặc cho số phận. Người ấy cần phải xem lại và thay đổi lý niệm sống, cách đối...
Xem chi tiết
Hóa giải phạm Trùng Tang
Hóa giải tuổi Kim Lâu
Hóa giải phạm giờ sinh
Hóa giải sao chiếu mệnh
CHỌN GIỜ TỐT
Chọn giờ tốt
Phương pháp chọn ngày tốt
Theo quan niệm của cổ nhân, khi thực hiện những công việc quan trọng, công việc lớn thì nên chọn ngày phù hợp để thực hiện sao cho kết quả công việc được thuận lợi và đạt kết quả tốt nhất.
Sau đây, Linh Thông giới thiệu phương pháp chọn ngày dựa trên mối liên hệ Thiên can, Địa chi và ngũ hành tương sinh tương khắc.
+ Nguyên tắc loại trừ: Khi xem ngày, nên loại trừ các ngày có

Thiên Can xung khắc với Thiên Can của người thực hiện

Địa chi xung khắc với Địa chi của người thực hiện

Ngũ hành ngày tương khắc với ngũ hành năm sinh của người thực hiện

Loại trừ ngày không phù hợp để thực hiện công việc dự định

+ Nguyên tắc kết hợp:

Chọn ngày có thiên can hợp với thiên can của người chịu trách nhiệm thực hiện công việc
...
Xem chi tiết
Phương pháp chọn giờ tốt
Liên kết với ADS:
ADS
Giới thiệu về chúng tôi
Hướng dẫn thanh toán
Chính sách sản phẩm - dịch vụ
SẢN PHẨM
Phần mềm quản lý tiệm cầm đồ
Cầm đồ cho vay trả góp - GoldAnt
Chuyển tệp tin exe thành msi
CỘNG ĐỒNG
Khoa học tâm linh Việt Nam
HỖ TRỢ
Liên hệ với chúng tôi
Liên hệ với chúng tôi qua zalo
Liên hệ với chúng tôi qua Facebook
Gửi phản ảnh tới chúng tôi
Trợ giúp cho ứng dụng
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SỐ HÓA QUẢN LÝ ADS
Địa chỉ: Khu 3, Tiên Kiên, Lâm Thao, Phú Thọ
Hotline: 0946932083*adstruly.com@gmail.com