tử vi, xem tướng, hướng nhà, phong thủy, chọn ngày, tứ phủ, tam phủ, sách cúng
Sổ taySổ tay tâm linhCan Chi tương xung và tương hợp
CAN CHI TƯƠNG XUNG VÀ TƯƠNG HỢP
I. THIÊN CAN
1. Thiên can ngũ hành tương hợp

  • Giáp Kỷ hợp Thổ
  • Ất Canh hợp Kim
  • Bính Tân hợp Thủy
  • Đinh Nhâm hợp Mộc
  • Mậu Quý hợp Hỏa
Hiểu một cách khái quát, Thiên can chia làm 5 cặp đối nhau (tức là chúng cách nhau 5 vị trí) thì các cặp này là hợp nhau (cụ thể xem hình dưới)

Thiên Can tương hợp
2. Thiên can tương khắc

  • Giápkhắc Mậu
  • Mậukhắc Nhâm
  • Nhâmkhắc Bính
  • Bínhkhắc Canh
  • Canhkhắc Giáp
  • Ấtkhắc Kỷ
  • Kỷkhắc Quý
  • Quýkhắc Đinh
  • Đinhkhắc Tân
  • Tânkhắc Ất

Thiên Can tương khắc
II. ĐỊA CHI
1. Địa chi ngũ hành lục hợp

  • Sửu hợp Thổ
  • Dần Hợi hợp Mộc
  • Mão Tuất hợp Hỏa
  • Thìn Dậu hợp Kim
  • Tỵ Thân hợp Thủy
  • Ngọ Mùi hợp Thổ

Địa chi lục hợp
2. Địa chi ngũ hành tam hợp
Địa chi tam hợp gồm 4 bộ, mỗi bộ 3 chi chúng cách nhau đều 4 vị trí tạo lên thế tam giác cân (xem hình dưới), cụ thể là:

  • Thân
    Thìnhợp Thổ
  • Hợi
    Mão Mùihợp Mộc
  • Dần
    Ngọ Tuấthợp Hỏa
  • Tỵ
    Dậu Sửuhợp Kim

Địa chi tam hợp
3. Địa chi tứ hành xung
Địa chi tứ hành xung được chia làm 3 bộ, mỗi bộ gồm bốn chi có vị trí cách nhau là 3, tạo nên 1 bộ tứ hành xung. Gồm các bộ:


Ngọ Mão
Dậu

Dần
Thân Tỵ
Hợi

Thìn
Tuất Sửu
Mùi
Trong mỗi bộ tứ hành xung, chúng có những mỗi quan hệ cập độ khác nhau được phân ra thành: Tương khắc, tương phá. Cụ thể như sau:
a. Bộ tứ hành xung Tý - Ngọ - Mão - Dậu


  • Ngọ Tương khắc
  • Mão
    Dậu Tương khắc

  • Dậu Tương phá
  • Ngọ
    Mão Tương phá
b. Bộ tứ hành xung Dần - Thân - Tỵ - Hợi

  • Dần
    Thân Tương khắc
  • Tỵ
    Hợi Tương khắc
  • Thân
    Tỵ Tương phá
  • Dần
    Hợi Tương phá

b. Bộ tứ hành xung Thìn - Tuất - Sửu - Mùi

  • Thìn
    Tuất Tương khắc
  • Sửu
    Mùi Tương khắc
  • Thìn
    Sửu Tương phá
  • Tuất
    Mùi Tương phá
3. Địa chi lục hại


  • Mùi Tương hại
  • Sửu
    Ngọ Tương hại
  • Dần
    Tỵ Tương hại
  • Mão
    Thìn Tương hại
  • Thân
    Hợi Tương hại
  • Dậu
    Tuất Tương hại

Địa chi tứ hành xung
4. Địa chi tương hình
Địa chi tương hình là địa chi có hình phạt, hay phương hại đến chi khác, cụ thể có 4 loại hình:
a. Vô ân chi hình (無嗯之刑)
Là hình phạt phương hại có tính chất nối tiếp tạo thành một vòng không hở, cụ thể:

  • Dần
    Hình Tỵ
  • Tỵ
    Hình Thân
  • Thân
    Hình Dần
b. Trì thế chi hình (持世之刑)
Là hình phạt phương hại có tính chất nối nhau, cụ thể:

  • Mùi
    Hình Sửu
  • Sửu
    Hình Tuất
  • Tuất
    Hình Mùi
c. Vô lễ chi hình (無禮之刑)
Là hình phạt phương hại lẫn nhau, cụ thể:


  • Hình Mão
  • Mão
    Hình
d. Địa chi tự hình (地支自刑)
Là các chi giống nhau có hình phạt phương hại nhau, cụ thể:

  • Thìn
    Hình Thìn
  • Ngọ
    Hình Ngọ
  • Dậu
    Hình Dậu
  • Hợi
    Hình Hợi
SỔ TAY TÂM LINH
Xem trang tin
Cách xưng hô theo hán việt
I. CÁC ĐỜI TRÊN BỐ MẸ
1. Đời thứ 5
* Cao tổ phụ (Ông Sơ, kỵ ông): 高祖父
* Cao tổ mẫu (Bà sơ, Kỵ bà): 高祖母
2. Đời thứ 4
* (Ngoại) Tằng tổ phụ: (外) 曾祖父
* (Ngoại) Tằng tổ mẫu: (外) 曾祖母
3. Đời thứ 3
* (Nội/Ngoại)Tổ phụ: (內/外) 祖父
* (Nội/Ngoại) Tổ mẫu: (內/外) 祖母
* Nhạc Tổ Phụ (ông nội vợ): 岳祖父
* Nhạc Tổ Mẫu (bà nội vợ): 岳祖母 1. Đời thứ 5
* Cao tổ khảo (Ông sơ mất): 高祖考
* Cao tổ tỷ (bà sơ mất): 高祖妣
2. Đời thứ 4
* (Ngoại) Tằng tổ khảo (cụ ông mất): 曾祖考...
Xem chi tiết
Biểu đối tiền tào quan
Thánh cai bản mệnh
Đương niên hành khiển
Ngũ hành năm sinh - Bảng nạp âm
Phương pháp chọn giờ tốt
Lịch sử hình thành âm dương lịch
Quy tắc tính lịch âm
Danh từ sử dụng trong âm lịch
Phương pháp chọn ngày tốt
Ngày lễ - tết truyền thống Việt Nam
Danh sách lễ hội ở Việt Nam
Phương pháp tính ngày giờ Hoàng Đạo
Phương pháp tính Trực và Sao trong ngày
Tra bảng tiết khí trong năm
Danh ngôn Hán ngữ thông dụng
Phương pháp đổi lịch dương sang lịch âm
Phương pháp tính Đẩu Cát Tinh - Sao Tốt
Phương pháp tính Đẩu Hung Tinh - Sao xấu
Phương pháp tính thiên can và địa chi
Cách tính ngày Hỷ Thần, Tài Thần và Hạc Thần
Ngũ hành tương sinh tương khắc
Can Chi tương xung và tương hợp
Phương pháp đổi Can chi sang ngũ hành
PHƯƠNG PHÁP TÍNH
Xem trang tin
Phương pháp tính trùng tang
"Trùng tang" - 重喪 là một khái niệm mang tính tâm linh xuất phát từ chiêm nghiệm và lý luận của việc ghi chép thời gian theo hệ Can - Chi. Theo kinh nghiệm ghi chép thời gian theo hệ Can Chi, khi người mất phạm vào "giờ xấu" thì trong gia đình, họ hàng sẽ có người chết tiếp theo (gọi là chết dồn dập) hiện tượng như vậy gọi là Trùng Tang. Như vậy, Trùng Tang về nghĩa cơ bản chỉ là một khái niệm mang tính chất dự báo cũng giống như việc xem bói để biết tương lai, hay nói cách khác đó là một điềm báo rằng trong gia đình hoặc trong họ thời gian gần đây sẽ có người chết tiếp theo, từ đó mà người sống biết đường mà đề phòng hay tìm hướng mà khắc phục.
Trùng tang có 3 loại: Trùng tang Nhất Xa, trùng Tang Nhị Xa và Trùng Tang Tam Xa. Chữ Xa (赊) có nghĩa là xa xôi, ở đây, từ "Xa" ý muốn nói về quan hệ thế hệ (thứ tự) với người đã mất. Như vậy, ý nghĩa của 3 loại Trùng tang sẽ là:
Trùng tang Nhất Xa: Dự báo người có thể chết tiếp theo thuộc quan hệ với người đã chết là cùng 1 thế hệ như anh...
Xem chi tiết
Phương pháp tính hạn sao chiếu mệnh
Phương pháp tính tuổi Kim Lâu
Tính giờ sinh có bị phạm hay không
Phương pháp tính hoang ốc
Liên kết với ADS:
ADS
Giới thiệu về chúng tôi
Hướng dẫn thanh toán
Chính sách sản phẩm - dịch vụ
SẢN PHẨM
Phần mềm quản lý tiệm cầm đồ
Cầm đồ cho vay trả góp - GoldAnt
Chuyển tệp tin exe thành msi
CỘNG ĐỒNG
Khoa học tâm linh Việt Nam
HỖ TRỢ
Liên hệ với chúng tôi
Liên hệ với chúng tôi qua zalo
Liên hệ với chúng tôi qua Facebook
Gửi phản ảnh tới chúng tôi
Trợ giúp cho ứng dụng
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SỐ HÓA QUẢN LÝ ADS
Địa chỉ: Khu 3, Tiên Kiên, Lâm Thao, Phú Thọ
Hotline: 0946932083*adstruly.com@gmail.com