tử vi, xem tướng, hướng nhà, phong thủy, chọn ngày, tứ phủ, tam phủ, sách cúng
THÁNG 1 NĂM 2025
25
Thứ bảy
Hành Kim - Sao Đê - Trực Chấp
NĂM GIÁP THÌN - PHÚC ĐĂNG HỎA
Tháng Đinh Sửu
Ngày Giáp Ngọ
Hỷ thần hướng Đông bắc
Tài thần hướng Đông nam
Tháng chạp
26
Khởi đầu giờ Giáp tý
Chọn ngày tốtChọn giờ tốtĐổi lịch âm dương
Xem ngày tốt xấu
CỘNG ĐỒNG TÂM LINH
Đăng tin
Điển tích về Cao Sơn Thần Nữ
, Điển tích 1. Sơn tinh nhận mẹ nuôi, học phép thuật
, Điển tích 2. Sơn tinh lấy công chúa Ngọc Hoa và sinh La Bình Công Chúa
, Phân tích và kết luận
, Phong tục tín ngưỡng thờ Sơn Trang
1. Điển tích 1. Sơn tinh nhận mẹ nuôi, học phép thuật
Theo Hùng Vương ngọc phả, thì thời Hùng Vương thứ 18 - Hùng Duệ Vương(khoảng trước năm 304 TCN), ở động Lăng Sương, huyện Thanh Xuyên, phủ Gia Hưng, đạo Sơn Tây, có gia đình giàu sang phú quý chỉ có hai anh em trai là Nguyễn Cao Hạnh và Nguyễn Công đã ngoài ngũ tuần đều chẳng có con. Nghĩ phận bất hiếu vì không có con cháu nối dõi tông đường, hai anh em đem hết của cải tài sản gia tiên để lại phát cho người nghèo. Phân phát cứu bần suốt mấy năm trời mới hết gia sản.
Một hôm, hai anh em du xuân trên núi Tản Lĩnh, thì gặp ông lão vừa đi vừa hát, có mấy đứa trẻ theo sau. Trông thấy dáng vẻ ông lão kỳ lạ, đẹp như tiên, hai anh em liền chạy đến vái tạ: “Nhà tôi đức mỏng, nên hai anh em tuổi đã cao mà chưa có con, muốn xin tiên ông rộng lòng...
Xem chi tiết
Điển tích Mẫu Thượng Ngàn
Điển tích Chúa bà Lâm Thao
THƯ VIỆN
Đọc sách
Cúng Nhương Tinh Khoa Nghi
Chiên Đàn Hải Ngạn Lô Nhiệt Minh Hương, Da Du Tử Mẫu Lưỡng Vô Ương Hỏa Nội Đắc Thanh Lương, Chí Tâm Kim Tương Nhất Chú Biến Thập Phương 。
Nam Mô Hương Vân Cái Bồ Tát Ma Ha Tát 。 Tam Biến
Phù Dĩ Đàn Nghi Chỉnh Túc Pháp Tịch Phu Trần, Lự Bài Biện Chi Phất Nghiêm, Khủng Vãng Lai Chi Uế Trọc, Tư Bằng Pháp Thủy Quán Sái Đàn Diên, Phù Thủy Giả Diệu Nguyên Trạm Trạm Linh Phái, Hàm Hàm Hạ Vô Noãn Nhi Thử Vô Can Minh Thương Doanh Ích Nhiệt Tắc Lương Nhi Cấu Tắc, Tịnh Tẩm Nhuận Bàng Đà Tửu Chi Tắc Phổ Thi Pháp Giới Tội Diệt Tiêu Khiên Nguyện Chi Tắc, Bảo Hộ Đàn Tràng Phúc Tăng Diên Thọ, Tự Thử Đạo Tràng Tất Kim Thanh Tịnh, Giáo Hữu Khiết Tịnh Chân Ngôn Cẩn Đương Trì Tụng 。
Nhất Bát Thanh Lương Thủy Quán Sái Chư Trần Cấu Kim Cương Lai Hộ Trì Thâm Nhiên Thường Thanh Tịnh Nam Mô Tát Đa Nẫm Tam Miệu Tam Bồ Đà Câu Chi Nẫm Đát Điệt Tha, Án, Chiết Lệ Chủ Lệ Chuẩn Đề Sa Bà Ha 。 Tam Biến
Nam Mô Thanh Lương Địa Bồ Tát Ma Ha Tát 。 Tam Biến
Thiết Dĩ 、 Đàn Tràng Khiết Tịnh, Dĩ Biện Chu Toàn, Ký Vọng Thánh Giá Lai Lâm, Tín Chủ Kiền Thành Kính Lễ Tứ Bái …
Chấn Linh Tam Hồi
Thiết Dĩ Thánh Thông Hiển Hóa Phàm Hữu Nguyện Dĩ Giai Thông, Thành ‎Ý Tinh Kiền, Cố Hà Cầu Nhi Tất Ứng, Nhương Tinh Giải Hạn Tu Trượng Bảo Hương, Phù Hương Giả Thị Đăng Giả, Bản Thử Xuất Căn Tự Tại Sinh Nhiệt Kim Lô Nhi Thái Triệt, Dao Thiên Phiêu Bảo Đỉnh Nhi Quang Lâm, Đại Địa Tùng Trung Bất Nhị Lâm L‎í Vô Song, Thánh Hiền Huân Chi Loan Dư Nhi Vân Tập, Tinh Thần Khai Thử Thừa Bảo Giá Dĩ Lai Lâm, Thứ Phàm Tình Nhi Chiếu Giám Đàn Tràng Thi Thần Lực Chi Chứng Minh, Giáo Hữu Đạt Tín Nhiên Hương Chân Ngôn Cẩn Đương Trì Tụng 。
Kim Lô Tài Nhiệt Ngũ Phần Hương Niểu Niểu Yên Đằng Biến Thập Phương Liễu Nhiễu Vân Đài Tuỳ Xứ Hiện Cửu Thiên Hoàng Chúa Phổ Cúng Dường Nam Mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Ma Ha Tát 。 Tam Biến
Tư Thần Cẩn Tấu, Vi Việt Nam Quốc …
Y Vu Gia Cư Xứ 。
Tín Chủ …
Đồng Gia Dương Môn Quyến Đẳng, Cẩn Thủ Kim Nguyệt Cát Nhật Thỉnh Mệnh Pháp Sư Mỗ Tựu Vu Gia Xứ, Lập Tĩnh Đàn Đăng Hoa Tại …
Thiết Lự Phật Thánh Giáng Hạ Bản Đàn, Tín Chủ Tâm Thành Tương Hương Phụng Hiến Nhương Tinh Giải Hạn Bảo Mệnh Duyên Sinh, Kỳ An Gia Nội 。
Cung Văn Tinh Huy Ngân Hán, Cánh Động Ngọc Lâu Quang, Mang Hiển Đổ Ư Lục Tinh Chiếu Diệu Hạ Lâm Vu Vạn Tượng Kỳ Chi Giả Tắc Tăng Linh Thiêm, Hựu Tảo Tai Ương Bán Điểm Vô Hà Nguyện Chi Tắc Trừ, Cữu Triệu Hưu Phù Mệnh Vị, Thiên Tường Hữu Khánh Hoằng Thùy Cảnh Huống Đại Tứ Hồng Hưu Ngưỡng Mông Thánh Hiền Chi Uy Quang Phủ Giám Phàm Tình Chi Khẩn Đảo, Giáo Hữu Phụng Thỉnh Chân Ngôn Cẩn Đương Trì Tụng 。
Dĩ Thử Chân Ngôn Thân Triệu Thỉnh Cửu Thiên Thánh Chúa Dao Văn Tri Ngưỡng Bằng Tam Bảo Lực Gia Trì Nguyện Tại Kim Thời Lai Giáng Phó Nam Mô Bộ Bộ Đế Ly Đá Lý Đát Đá Nga Đá Da 。 Tam Biến
Thượng Lai Nghinh Thỉnh Ngưỡng Hà Quang Lâm, Giới Định Chân Hương Phần Khởi Xung Thiên Thượng, Nhiệt Tại Kim Lô Phóng Khoảnh Khắc Nhân Uân Tức Biến Mãn Thập Phương, Tích Nhật Da Du Miễn Nan Tiêu Tai Chướng, Tín Chủ Chí Thành Thượng Hương Bái Thỉnh。
Nhất Tâm Phụng Thỉnh Nam Mô Tận Thập Phương Biến Pháp Giới Quá Hiện Vị Lai, Nhất Thiết Thường Trụ Phật Pháp Tăng Tam Bảo, Đô Đàn Giáo Chủ Linh Cảm Quán Thế Âm Bồ Tát, Ca Na Uế Tích, Bách Vạn Hoả Đầu Kim Cương Đại Bồ Tát, Phổ Am Tịch Cảm Diện Ứng Chân Giác Chiêu Huynh Huệ Khánh Đại Đức Thiền Sư, Tiêu Trừ Tai Chướng Bồ Tát, Trường Thọ Bồ Tát Ma Ha Tát 。
Duy Nguyện Bất Xả Từ Bi, Giáng Phó Đạo Tràng Chứng Minh Công Đức, Hương Hoa Thỉnh 。
Nhất Tâm Phụng Thỉnh Nam Mô Di La Hoá Cảnh, Diệu Đản Huyền Cung, Lịch Kiếp Tu Hành, Độ Nhân Vô Lượng, Thái Thượng Linh Thiên, Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Đế, Trung Thiên Tinh Chúa, Bắc Cực Tử Vi Đại Đế, Tam Đài Hoa Cái Tinh Quân, Tam Nguyên, Tam Phẩm, Tam Quan Đại Đế, Thượng Thanh Thập Nhất Diệu Tinh Quân, Bản Mệnh Nguyên Trấn Tinh Quân, Nam Tào Lục Ty Duyên Thọ Tinh Quân, Bắc Đẩu Cửu Tinh Giải Ách Tinh Quân, Đông Tây Nam Bắc Tinh Quân, Lưu Niên Sở Trực Nhất Thiết Tinh Quân 。
Duy Nguyện Bất Xả Từ Bi, Giáng Phó Đạo Tràng Chứng Minh Công Đức, Hương Hoa Thỉnh 。
Nhất Tâm Phụng Thỉnh Đoan Cư Bối Quyết Thống Nhật Nguyệt Tinh Tú Chi Thiên, Cao Ngự Càn Cung Vận Tạo Hóa Âm Dương Chi Khí, Linh Thông Mạc Trắc Diệu Hóa Nan Lường, Tinh La Cơ Bố Ư Quần Sinh, Vũ Thí Vân Hành Ư Bát Cực 。
Cung Duy Trung Thiên Tinh Chúa Bắc Cực Tử Vi Trường Sinh Đại Đế Ngọc Bệ Hạ, Phổ Cập Thị Tòng Đẳng Chúng。
Duy Nguyện Bác Thi Huệ Lực Diệu Chuyển Uy Quang, Giáng Phó Đạo Tràng Chứng Minh Công Đức Hương Hoa Thỉnh 。
Nhất Tâm Phụng Thỉnh Khai Tạo Vạn Đoan Cán Toàn Tứ Tượng, Thước Thước Ô Luân Lâm Chiếu Minh Minh, Thiên Nhật Liên Hành Hách Hách Vô Tư Chiêu Chiêu Võng Sảng, Đinh Mùi Niên ngũ Nguyệt Hạ Tuần Nhị Thập Thất Nhật Hợi Thời Đản Giáng。
Cung Duy Thiên Đình Uất Nghi Cung Đại Thánh Đan Nguyên Hải Nhật Cung Thái Dương Tinh Quân 。
Duy Nguyện Thiểm Linh Ích Toán Bảo Hộ Đồng Gia Giáng Phó Đạo Tràng Thụ Tư Cúng Dường Hương Hoa Thỉnh 。
Nhất Tâm Phụng Thỉnh Vị Phối Nhật Cung Quyền Cư Nguyệt Phủ, Huy Đơn Cửu Tước Minh Chiếu Tam Tinh Thị Tiên Quế Ư Thiềm, Cung Triều Kim Quyết Ư Ngọc, Thố Trung Hữu Tố Hoàng Thượng Tri Lịch Ngọc Qu‎í Dậu Niên Lục Nguyệt Hạ Tuần Nhị Thập Lục Nhật Tuất Thời Đản Giáng 。
Cung Duy Thiên Đình Kết Lân Đại Thánh Tố Diệu Nguyệt Phủ Thái Âm Tinh Quân 。
Duy Nguyện Hoan Thanh Phúc Địa Bảo Hộ Đồng Gia, ứng Vật Hiện Hình Như Thuỷ Trung Nguyệt, Tuỳ Cơ Phó Cảm Tự Phong Vân, Quang Giáng Đàn Diên Chứng Minh Công Đức, Hương Hoa Thỉnh 。
Nhất Tâm Phụng Thỉnh Tôn Cư Cửu Diệu Vị Phối Tam Quang Đức Thuộc Hoàng Cung, Tính Tiềm Hắc Đạo ẩn Hiển Thần Công Chi Phả Trắc, Quyền Hành Âm Tiến Tự Nan Lường, Giáp Thìn Niên Chính Nguyệt Thượng Tuần Sơ Bát Nhật Hợi Thời Đản Giáng 。
Cung Duy Thiên Đình Hoàng Phiên Cung Đại Thánh Thần Thủ La Hầu Tinh Quân 。
Duy Nguyện Tinh Từ Hộ Hựu Mệnh Vận Quang Hanh, Giáng Phó Đạo Tràng Chứng Minh Công Đức, Hương Hoa Thỉnh 。
Nhất Tâm Phụng Thỉnh Vị Phối Cửu Cung Quyền Tri Thập Cực Uy Quyền Lẫm Liệt Chưởng Hoạ Phúc Ư Nhân, Tuần Đức Nhuận Bàng Đà Định Cát Hung Ư Vận, Trị Huy Hoàng Thiên Diệu Hiển Hách Thần Công, Đinh Mùi Niên Nhị Nguyệt Trung Tuần Thập Bát Nhật Hợi Thời Đản Giáng 。
Cung Duy Thiên Đình Báo Vĩ Cung Đại Thánh Thần Vĩ Cung Kế Đô Tinh Quân 。
Duy Nguyện Sơn Đồng Nhạc Trạch Lợi Cập Sinh Nhân, Thừa Vân Không Nhi Tập Chí, Đăng Hạc Giá Dĩ Lai Lâm, Giáng Phó Đàn Diên Chứng Minh Công Đức,
Hương Hoa Thỉnh 。
Nhất Tâm Phụng Thỉnh 、 Duy Toàn Kim Đức Vị Chính Canh Phương Nguy Nguy Đoài Khuyết Dĩ Lưu Huy, Nghiễm Nghiễm Tân Khu Nhi Đoan Toạ, Kiểm Tri Bạc Tạ Chiếu Giám Cát Hung, Giáp Dần Niên Cửu Nguyệt Trung Tuần Thập Ngũ Nhật Tuất Thời Đản Giáng 。
Cung Duy Thiên Đình Linh Cung Đại Thánh Kim Đức Thái Bạch Tinh Quân 。
Duy Nguyện Trượng Tư Kim ấn Chỉnh Túc Bạch Kỳ Thuỳ Tư Hộ Hựu Phổ Tế Quần Sinh, Giáng Phó Hương Diên Chứng Minh Công Đức
Hương Hoa Thỉnh 。
Nhất Tâm Phụng Thỉnh 、 Vị Chính Thần Cung Quyền Tri Đông Hướng Thuỷ Hoả Âm Dương Chức Thuộc Ngũ Hành Chi Thống, Chưởng Mão Thìn Giáp ất Đoan Toạ Nhất Cảnh Dĩ An Cư Thừa Thượng Đế Chi Quyền Hành Giám Hạ Dân Chi Thiện Ác, Canh Tuất Niên Thất Nguyệt Hạ Tuần Nhị Thập Ngũ Nhật Tuất Thời Đản Giáng 。
Cung Duy Thiên Đình Thanh Vân Cung Đại Thánh Trùng Quang Triều Nguyên Mộc Đức Tinh Quân 。
Duy Nguyện Bảo Kiếm Phiêu Phiêu Thanh Kì Chỉnh Chỉnh, Quang Giáng Hương Diên Chứng Minh Công Đức Hương Hoa Thỉnh 。
Nhất Tâm Phụng Thỉnh 、 Vị Chính Hoả Quân Quyền Cư Nam Hướng Trung Chế Ngoại Giám Chiêm Bộ Chi Cát Hung, Xuất Thánh Nhập Thần Hiển Phạm Cung Chi Uy Vọng, Vị Cư Giáp ất Đoan Toạ Bính Đinh, Bính Dần Niên Lục Nguyệt Hạ Tuần Nhị Thập Ngũ Nhật Hợi Thời Đản Giáng 。
Cung Duy Thiên Đình Minh Ly Cung Đại Thánh Hoả Đức Vân Hán Tinh Quân 。
Duy Nguyện Phi Đằng Hách Dịch Phủ Giám Đan Thầm, Quang Giáng Hương Diên, Chứng Minh Công Đức Hương Hoa Thỉnh 。
Nhất Tâm Phụng Thỉnh 、 Vị Chính Bắc Phương Quyền Cư Nhâm Hướng Vận Cửu Cung, Đồng Phối Dữ Bát Quái Tương Tuỳ Khôi Khôi Huyền Mặc Dĩ Vô Tư, Hạo Hạo Thăng Trầm Nhi Bất Tức, Qu‎í Mão Niên Tứ Nguyệt Hạ Tuần Nhị Thập Nhất Nhật Hợi Thời Đản Giáng 。
Cung Duy Thiên Đình Thuỷ Đức Nữ Cung Đại Thánh Bắc Phương Nhâm Qu‎í Thuỷ Diệu Tinh Quân 。
Duy Nguyện Đằng Hắc Vân Chi Lẫm Lẫm Liệt Tửu Thuỷ Dĩ Triêm Nhu, Quang Giáng Hương Diên Chứng Minh Công Đức Hương Hoa Thỉnh 。
Nhất Tâm Phụng Thỉnh 、 Vị Phối Hoàng Cung Quyền Thừa Tử Cực, Lệ Thuộc Ngũ Hành Chi Thống Quản Chức Duy Vạn Tượng Dĩ Sâm La, Canh Ngọ Niên Bát Nguyệt Trung Tuần Thập Cửu Nhật Hợi Thời Đản Giáng 。
Cung Duy Thiên Đình Hoàng Trung Cung Đại Thánh, Thổ Địa Địa La Thổ Tú Tinh Quân 。
Duy Nguyện Thiêm Linh Ích Toán Bảo Mệnh Diên Sinh, Quang Giáng Hương Diên Chứng Minh Công Đức Hương Hoa Thỉnh 。
Nhất Tâm Phụng Thỉnh 、 Vị Thừa Càn Tạo Thống Ngự Khôn Cung, Quang Mang Hiển Hiện Trung Thiên Thần Biến Tư Hạ Giới, Uy Quyền Khả Úy Thần Đức Nan Lường Thống Tứ Duy Bát Biểu Thuộc Lục Hợp Ngũ Hành, Mệnh Vị Phương Cung Bàng Lâm Chính Chiếu 。
Cung Duy Tam Tai Thiên Cổ Thiên Hình Thiên Kiếp Tinh Quân, Tam Tai Địa Hình Địa Bại Địa Vong Tinh Quân, Tam Tai Âm Mưu Hắc Sát Bạch Sát Tinh Quân, Càn Cung Dịch Mã Đại Ách Thần Quan, Khảm Cung Quan Hình Đại Ách Thần Quan, Cấn Cung Ngũ Lộ Đại Ách Thần Quan, Chấn Cung Tích Lịch Đại Ách Thần Quan, Tốn Cung Khẩu Thiệt Đại Ách Thần Quan, Ly Cung Quan Mộc Đại Ách Thần Quan, Khôn Cung Hổ Lang Đại Ách Thần Quan, Đoài Cung Giá Tiêu Đại Ách Thần Quan, Kim Lâu Tuyệt Mệnh Đại Ách Thần Quan, Chủ Sự Thập Nhị Nguyệt Tướng Thần Quân, Tấu Thư Bác Sĩ Đại Hao Tiểu Hao Thần Quân,
Đại Sát Tiểu Sát Thần Quân, Bạch Hổ Điếu Khách Thần Quân, Thiên La Địa Võng Thần Quân, Kim Niên Vận Trực Bản Thổ Thành Hoàng Đại Vương Nhất Thiết Liệt Vị Đẳng Chư Thần Vương 。
Duy Nguyện Kim Thời Triệu Thỉnh Tốc Giáng Đàn Diên Chứng Minh Công Đức Hương Hoa Thỉnh 。
Thượng Lai Nghinh Thỉnh, Ký Hạ Quang Lâm, An Tọa Chân Ngôn Cẩn Đương Trì Tụng 。
Tinh Tú Tòng Không Lai Giáng Hạ Nạp Tư Đan Khổn Biểu Tinh Kiền Tuỳ Phương ứng Hiện Biến Quang Minh Nguyện Giáng Đàn Diên An Vị Toạ Nam Mô Vân Lai Tập Bồ Tát Ma Ha Tát 。 Tam Biến
Cung Văn Dương Dương Tại Thượng Nghiễm Nghiễm Nhược Lâm, Vọng Tuy Cao Nhi Thính Nhược Ty, Đảo Tất Thông Nhi Cầu Tất ứng, Dục Nhạ Uy Quang Chi Tứ, Kiền Tương Khải Thỉnh Chi Thành, Kim Tắc Bị Liệt Hương Hoa Cung Phần Đăng Chúc Nguyện Thốn Thầm Chi Khẩn, Thiếu Thân Bạc Cúng Chi Nghi, Tín Chủ Kiền Thành Thượng Hương Phụng Hiến。
Nam Mô Tát Phạ Đá Tha Nga Đa Phạ Lô Chỉ Đế Án Tam Bạt La Tam Bạt La Hồng 。 Tam Biến
Nam Mô Tô Rô Bà Da Đát Tha Ngạ Đa Da Đát Thiệt Tha, Án Tô Rô Tô Rô Bát La Tô Rô Bát La Tô Rô Sa Bà Ha 。 Tam Biến
Án Nga Nga Nẵng Tam Bà Phạ Phiệt Nhật
La Hộc 。 Tam Biến
Nam Mô Phổ Cúng Dường Bồ Tát Ma Ha Tát 。 Tam Biến
Thần Quang Bất Muội Thánh Nhãn Phi Dao, Cụ Hữu Sớ Văn Cẩn Đương Tuyên Độc …
Thượng Lai Sớ Văn Tuyên Bạch Vân Chu Lượng Mộc Thánh Từ Phủ Thuỳ Nạp Thụ, Kim Hữu Sớ Văn Kim Ngân Đẳng Vật Hiến Cúng Dụng Bằng Hoả Hoá 。
Án Ma Ni Bá Mị Hồng 。 Tam Biến
Nam Mô Đăng Vân Lộ Bồ Tát Ma Ha Tát 。 Tam Biến
Bạch Giải
Phục Dĩ 、 Thiên Chân Giám Cách Thánh Đức Quang Lâm, Giám Hữu Kỳ Hữu Đảo Chi Nghi, Khắc Viết Kính Viết Nghị Chi ‎Ý 。
Tòng Tiền Kim Đối Đàn Tiền Kim Đương Thỉnh Giải
Phục Nguyện Cửu Thiên Tích Khánh, Thập Cực Thuỳ Hưu, Phúc Tinh Chiếu Diệu Ư Môn Đình, Cát Diệu Quang Phù Ư Mệnh Trạch, Nam Tào Chú Trường Sinh Chi Tự, Bắc Đẩu Trừ Đoản Tạ Chi Danh, Trinh Tường Thường Nạp Ư Gia Đường Tai Ách, Viễn Ly Vu Môn Hộ Sung Tòng Kim Nguyện Cảnh Mộc Thiên Phủ, Cung Nhạ Hiền Thánh Chi Uy Quang, Giải Tống Hung Ương Chi Đốn Tức, Ban Ban Ác Vận Nhất Nhất Khiên Vưu, Cung Đối Đàn Tiền Kim Đương Thỉnh Giải 。
Hoặc Phạm Kim Niên Vận Hạn Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Trùng Cung Trùng Phục Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Tam Tai Tam Khiêu Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Tứ Phế Tứ Xung Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Ngũ Hình Ngũ Mộ Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Lục Tuyệt Lục Hại Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Thất Sát Thất Thương Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Bát Sơn Bát Nạn Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Cửu Diệu Cửu Tinh Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Thập Triền Thập Ác Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Thiên La Địa Võng Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Thiên Lôi Địa Độc Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Thiên Tai Địa Sát Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Thiên Cổ Địa Vong Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Thiên Ách Kiếp Bại Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Thiên Hình Địa Hình Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Niên Xung Nguyệt Khắc Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Nhật Hạn Thời Tai Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Niên Kiến Nguyệt Phá Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Nhật Vãng Thời Vong Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Niên Hung Nguyệt Hãm Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Nhật Tổn Thời Hao Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Niên Tai Nguyệt Sát Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Nhật Thống Thời Ai Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Vân Tinh Toán Tận Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Mộc Ách Kim Lâu Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Cô Thần Quả Tú Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Bệnh Phù Điếu Khách Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Cung Phù Tử Phù Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Cẩu Giảo Hình Hô Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Niên Ương Nguyệt Hạn Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Nhật Cách Thời L‎y Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Lệ Khí Lưu Hành Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Thiên Tai Cạnh Khởi Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Bách Quái Tiềm Sinh Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Hoặc Phạm Tang Môn Bạch Hổ Chi Ách Kim Đương Thỉnh Giải Nhất Thiết Tai Ương Đương Thỉnh Giải, Khai Giải Ngũ Thần Môn Phù Chú Chuyển Pháp Luân, Âm Dương Ly Cách Biệt Thuỷ Hoả Đoạn Càn Khôn Gia Nội Bình An Khang Thái, Nam Nữ Thọ Trường Tồn 。
Giải Kết Giải Kết Giải Oan Kết Giải Liễu Bách Sinh Oan Trái Diệt
Oan Gia Trái Chủ Tận Tiêu Vong Tương Phùng Tương Ngộ Giai Hoan Diệt Nẵng Mô Cấm Tra Kim Vi Nhữ Giải Cấm Tra Chung Bất Vi Nhữ Kết Cấm Tra, Úm Cương Trung Cương Cát Trung Cát Ma Ha Hội。
Mô Giải Oan Kết Bồ Tát Ma Ha Tát 。 Tam Biến
Án Ta Ma Ra Ta Ma Ra Di Ma Nẵng Tát Phạ Ha Ma Ha Chước Ca Ra Phạ Hồng 。 Tam Biến
Thượng Lai Hiến Cúng Công Đức Vô Hạn Lương Nhân Khể Thủ Hòa Nam Tam Tôn Thánh Chúng •
Đọc sách này
Kinh phật
Khoa cúng
Sớ văn
Văn khấn
TÍN NGƯỠNG
Xem trang tin
Tín ngưỡng truyền thống Việt Nam
Tín ngưỡng truyền thống Việt Nam là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam được hình thành, bảo tồn và phát triển trải qua nhiều thời kỳ lịch sử văn hóa, trình độ lao động phát triển, cũng như lịch sử chống giặc ngoại xâm.
Do đặc thù Việt Nam là đất nước trải dài gồm 54 dân tộc người cộng cư, phong tục tập quán và quan niệm sống khác nhau mà tạo nên một nét văn hóa tín đặc sắc vùng miền có thể nói đó là sự đa dạng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam.
Về cơ bản, sự hình thành tín ngưỡng dựa trên lao động sản xuất, đời sống và chống giặc ngoại xâm, nên có thể chia làm 4 nhóm tín ngưỡng cơ bản:
Tín ngưỡng thờ tổ tiên: Thờ cúng tổ tiên gia tộc, dòng họ là một tín ngưỡng cơ bản và phổ biến của người Việt ở mọi vùng văn hoá. Không phải dân tộc nào cũng có tín ngưỡng thờ tổ tiên. Mỗi dân tộc lại có sắc thái khác nhau trong tín ngưỡng này.
Tín ngưỡng đời người: Tín ngưỡng và nghi lễ liên quan tới sự sinh nở, trưởng thành, kết hôn, bản mệnh, tang ma và thờ cúng người...
Xem chi tiết
Triết lý cơ bản của Nho giáo
Nguồn gốc Tam - Tứ Phủ
Tính triết lý cơ bản của Đạo giáo
Sơ lược về Nho giáo
Sơ lược tín ngưỡng thờ Mẫu
Tín ngưỡng Đạo giáo thần tiên
Sơ lược tín ngưỡng thờ Trần triều
Nghi lễ Hầu Đồng
Sơ lược tín ngưỡng Đạo giáo
Đội lệnh Nhà Trần
Quy tắc hầu Thánh Trần triều
Nghi lễ trình Đồng mở Phủ
Tôn nhang bản mệnh
ĐỔI LỊCH
Chuyển đổi lịch
Phương pháp đổi lịch dương sang lịch âm
, Thuật toán chuyển đổi giữ ngày âm và dương
, Thuật toán chuyển đổi ngày tháng năm sang hệ Can Chi
I. THUẬT TOÁN CHUYỂN ĐỔI GIỮA NGÀY DƯƠNG VÀ ÂM
Lịch âm là lịch tính theo mặt trăng, lịch dương là lịch tính theo mặt trời. Theo khoa học hiện đại việc tính lịch mặt trăng theo lịch mặt trời đã được phân tích và tính toán dựa trên từng múi giờ khu vực.
Quy luật của âm lịch Việt Nam
Ngày đầu tiên của tháng âm lịch là ngày chứa điểm Sóc
Một năm bình thường có 12 tháng âm lịch, một năm nhuận có 13 tháng âm lịch
Đông chí luôn rơi vào tháng 11 âm lịch
Trong một năm nhuận, nếu có 1 tháng không có Trung khí thì tháng đó là tháng nhuận. Nếu nhiều tháng trong năm nhuận đều không có Trung khí thì chỉ tháng đầu tiên sau Đông chí là tháng nhuận
Việc tính toán dựa trên kinh tuyến 105° đông.
* Sóc là thời điểm hội diện, đó là khi trái đất, mặt trăng và mặt trời nằm trên một đường thẳng và mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời. (Như thế góc giữa mặt trăng và mặt trời bằng 0 độ). Gọi là...
Xem chi tiết
TỬ VI
Bình giải lá số
Ngũ hành năm sinh - Bảng nạp âm
Lục thập hoa giáp được biên ghi từ việc ghép 10 thìên Can va 12 Địa Chi theo nguyên tắc Can Dương thì ghép với Chi Dương, Can Âm thì ghép với Chi Âm được gọi là niên hoa giáp. Niên hoa giáp được sử dụng vào việc ghi chép, đánh dấu ngày giờ.
Khi Can va Chi phối hợp với nhau thì một thứ ngũ hành mới phát sinh gọi là ngũ Hành Nạp Âm, Thiên can có đủ ngũ hành Kim Thủy Hỏa Thổ Mộc, Địa chi được chia là 6 hành khi kết hợp sẽ có được 30 bộ Ngũ hành Nạp âm.
Để giải thích phương pháp tìm ra hành ghi trên bảng đó, cổ nhân có giải thích như sau: Khí Kim sinh tụ phương Khôn, tức là cung Thân trên thiên bàn, đi sang Nam thành Hoả, qua Đông thành Mộc rồi trở về Bắc thành Thủy, rồi hoá Thổ về Trung Ương. Hành khí trên được sinh ra do sự phối hợp giữa Âm và Dương (có nghĩa là hai có chung một hành, Dương ghi trước, Âm ghi sau) và theo nguyên tắc Âm Mẫu, Dương Cha phối hợp cách bát sinh tử (con), nghĩa là sau tám năm thì có một hành mới được sinh ra theo qui tắc sinh ra như đã đề cập ở trên.
Ví...
Xem chi tiết
Tra tử vi trọn đời
THUẬT CHỌN NGƯỜI
Xem tương hợp giữa 2 người
Nhìn người của Khổng Tử
1. Thuật nhìn người của Khổng Tử
Thuật nhìn người của đức Khổng Tử giúp bạn thấu tỏ nhìn thấu lòng người bằng cách lĩnh ngộ ba câu nói này là đủ.
Khổng Tử vào thời Xuân Thu đã từng nói: “Thị kỳ sở dĩ, quan kỳ sở do, sát kỳ sở an, nhân yên sưu tai? Nhân yên sưu tai?”.
Tạm dịch là: “Xem mục đích việc anh ta làm, xem những việc và cách thức anh ta đã làm, xem những việc làm anh ta yên vui thích thú, thì sẽ biết anh ta là người như thế nào. Là người như thế nào làm sao mà giấu được? Làm sao mà giấu được?”.
Để hiểu chính xác một người, cách tốt nhất là xem lời nói, việc làm của anh ta, nó thể hiện tâm trí anh ta có trong sạch lương thiện hay không. Quan sát cách thức thực hiện của anh ta, từ đó có thể thấy phương thức làm việc của anh ta có thỏa đáng hay không. Xem xét anh ta an tâm vui thích về điều gì, từ đó có thể thấy giới hạn chuẩn mực nguyên tắc của anh ta. Nếu bạn thấy rõ cả 3 điểm này thì không ai có thể lừa dối che giấu bạn được.
Ban đầu đọc qua, rất nhiều người không...
Xem chi tiết
Kiểm tra xung hợp giữa 2 người
Cách Dùng người của cổ nhân
Phương pháp "nhìn người" của cổ nhân
Xem người và chọn người
Bài học quản trị của Tào Tháo
CHỌN GIỜ TỐT
Chọn giờ tốt
Phương pháp chọn giờ tốt
Việc chọn giờ để thực hiện công việc cũng được cổ nhân lựa chọn cẩn thận, phương pháp chọn cũng dựa trên mỗi quan hệ tương hợp tương khắc của can chi. Sau đây, Linh thông xin giới thiệu phương pháp chọn giờ như sau:
I. Nguyên tắc loại trừ: Giờ thực hiện công việc tùy thuộc vào đặc thù của công việc cũng như mối liên hệ xã hội mà ta có phương thức loại trừ khác nhau, cụ thể như sau:

Loại trừ giờ thuộc hắc đạo (, Xem Phương pháp tính giờ Hoàng đạo - Hắc đạo)

Loại trừ giờ thuộc thời gian mà đặc thù công việc không cho phép

Cân nhắc sử dụng giờ thuộc phạm trù nhịp sinh học ví dụ giờ giữa trưa, giờ nửa đêm


II. Nguyên tắc kết hợp: Những công việc có tính chất quan trọng, nên cân nhắc về giờ phù hợp với năm sinh của người thực hiện công việc và không bị ảnh hưởng đến những người có liên quan.
Chi tiết tham khảo bài viết , Phương pháp chọn ngày
Dựa trên địa chi năm sinh của người thực hiện công việc, nên cân nhắc tính chất tương hợp tương khắc của địa chi, cụ thể như...
Xem chi tiết
Cách tính ngày Hỷ Thần, Tài Thần và Hạc Thần
Phương pháp tính Trực và Sao trong ngày
Phương pháp tính Đẩu Cát Tinh - Sao Tốt
Phương pháp tính ngày giờ Hoàng Đạo
Phương pháp chọn ngày tốt
Phương pháp tính Đẩu Hung Tinh - Sao xấu
Can Chi tương xung và tương hợp
LỜI CỔ NHÂN
Xem trang tin
Những câu nói kinh điển của cổ nhân
Người xưa có câu: “Không nghe lời người già, chịu thiệt ở trước mắt”.
Người lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm và từng trải, nên đối với thế giới này họ cũng nhận thức sâu sắc và thấu tỏ hơn.
“Người xưa nói” là một ‘tác phẩm’ kinh điển bất thành văn, là kinh nghiệm sống được truyền miệng qua nhiều đời, là trí tuệ xử thế lưu truyền từ thiên cổ, được kế thừa qua nhiều thế hệ, nó được đúc kết từ cuộc sống đời đời kiếp kiếp của tổ tiên.
“Người xưa nói” mặc dù không dùng từ ngữ trau chuốt, hoa lệ, lời nói hùng hồn, nhưng được ví như những viên ngọc đã được mài giũa trong vỏ sò, trong biến đổi lớn lao của cuộc sống, nó phát tán ánh sáng chói lọi, rạng rỡ khắp nơi.
“Người xưa nói” trải qua nhiều năm tìm tòi, đó là triết lý cuộc sống có từ rất sớm, sớm đọc thì sớm được lợi. Dưới đây là những câu nói của người xưa, sẽ mang lại ích lợi không nhỏ cho bất kỳ ai đọc nó!
Tài do đức dưỡng, trí tùy tâm sinh
Người muốn kiếm tiểu tài thì dựa vào sức, kiếm đại tài thì lại phải dựa vào đức. Người...
Xem chi tiết
PHONG THỦY
Kiểm tra bát trạch mệnh
Chọn hướng ngồi làm việc
Hướng ngồi làm việc rất quan trọng đối với mỗi người làm việc văn phòng, khi xác định được hướng phù hợp sẽ tạo ra một tâm lý tự tin và không gian môi trường xung quanh tiện nghi và hài hòa. Vậy, cách xác định hướng ngồi như thế nào là hợp lý. Sau đây Linh Thông xin tư vấn 3 bước xác định chỗ ngồi làm việc như sau:
, Bước 1: Bạn xác định bạn hợp những hướng nào (, Bạn có thể tham khảo cách chọn hướng nhà)
, Bước 2: Bạn xác định xem năm làm việc có cửu phi tinh nào chiếu mệnh, và các hướng sẽ có các cửu phi tinh nào làm chủ, hung hay ác để tránh những chỗ ngồi hợp với mình mà bị cửu phi tinh không lành tính chiếu ngự
, Bước 3: Chọn chỗ ngồi theo 2 yếu tố trên sao cho, hướng trước ngồi là rộng, thoáng, phía sau ngồi có điểm chắn ví dụ như tường, tủ, bức chướng,... tránh quay lưng ra cửa ra vào. Nếu được nên tránh chỗ cửa ra vào, sẽ ảnh hưởng đến công việc, mất tập trung, trong phong thủy thì dễ có tiểu nhân châm chọc trong công việc.
Ngoài ra, bạn có thể , Kiểm tra hướng ngồi mà...
Xem chi tiết
Phương pháp tính hoang ốc
Cách xem hướng Nhà
Ý nghĩa Du Niên, Cửu Phi Tinh và Cung Trạch
PHƯƠNG PHÁP TÍNH
Tính xem tốt - xấu
Phương pháp tính trùng tang
"Trùng tang" - 重喪 là một khái niệm mang tính tâm linh xuất phát từ chiêm nghiệm và lý luận của việc ghi chép thời gian theo hệ Can - Chi. Theo kinh nghiệm ghi chép thời gian theo hệ Can Chi, khi người mất phạm vào "giờ xấu" thì trong gia đình, họ hàng sẽ có người chết tiếp theo (gọi là chết dồn dập) hiện tượng như vậy gọi là Trùng Tang. Như vậy, Trùng Tang về nghĩa cơ bản chỉ là một khái niệm mang tính chất dự báo cũng giống như việc xem bói để biết tương lai, hay nói cách khác đó là một điềm báo rằng trong gia đình hoặc trong họ thời gian gần đây sẽ có người chết tiếp theo, từ đó mà người sống biết đường mà đề phòng hay tìm hướng mà khắc phục.
Trùng tang có 3 loại: Trùng tang Nhất Xa, trùng Tang Nhị Xa và Trùng Tang Tam Xa. Chữ Xa (赊) có nghĩa là xa xôi, ở đây, từ "Xa" ý muốn nói về quan hệ thế hệ (thứ tự) với người đã mất. Như vậy, ý nghĩa của 3 loại Trùng tang sẽ là:
Trùng tang Nhất Xa: Dự báo người có thể chết tiếp theo thuộc quan hệ với người đã chết là cùng 1 thế hệ như anh...
Xem chi tiết
Phương pháp tính thiên can và địa chi
Phương pháp tính hạn sao chiếu mệnh
Phương pháp đổi Can chi sang ngũ hành
Ngũ hành tương sinh tương khắc
Tính giờ sinh có bị phạm hay không
SỔ TAY TÂM LINH
Tìm bài viết
Đương niên hành khiển
Trong vũ trụ có sao Mộc (木星 Mộc tinh) mà phương Đông gọi là sao Thái Tuế (太歲), 12 năm quanh hết một vòng mặt trời. Hàng năm đi ngang qua một cung trên đường Hoàng đạo, ứng với 12 cung từ Tý đến Hợi. Khi sao Mộc đi vào cung Tý năm đó gọi là năm Tý, đến cung Sửu năm đó là năm Sửu…. Do đó còn gọi là sao năm hay sao Thái Tuế và được tôn là vị “Hành khiển thập nhị chi Thần” (行遣十二之神).
Người xưa, với quan niệm phong phú về thần linh đã không coi đơn giản đó là một ngôi sao mà là một vị thần linh. Từ đó, ta có 12 vị thần hành khiển (quan văn), hành binh (quan võ) gọi là thập nhị Đại vương hành khiển và tin rằng đó là những người thay mặt Ngọc Hoàng trông coi mọi việc trên thế gian luân phiên mỗi năm một vị theo chu kỳ của 12 con giáp.
Các vị đại vương này còn gọi là đương niên chi thần, mỗi vị có trách nhiệm cai trị thế gian trong cả năm, xem xét mọi việc tốt xấu của từng người, từng gia đình, từng thôn xã cho đến từng quốc gia để định công luận tội, tâu lên Thượng đế. Thượng...
Xem chi tiết
Cách xưng hô theo hán việt
LỊCH ÂM DƯƠNG
Xem ngày tốt - xấu
Danh từ sử dụng trong âm lịch
Các năm được đặt tên theo chu kỳ của 10 Thiên Can và chu kỳ của 12 Địa Chi. Mỗi năm được đặt tên theo cặp của một can và một chi gọi là Can Chi (干支 gānzhī). Thiên Can phối hợp với Âm Dương và Ngũ hành. Chu kỳ 10 năm của Can bắt đầu từ can Giáp những năm tận cùng bằng 4 như 1984, 1994, 2004 v.v., còn đối với năm trước công nguyên là 7. Địa Chi liên kết với 12 con vật tượng trưng. Chu kỳ 12 năm bắt đầu bằng chi Tý (Tí) với những năm chia cho 12 còn dư 4 như 1984, 1996 v.v. hay trong phép chia cho 12 còn dư 9 nếu là năm trước Công nguyên như 9 TCN (Nhâm Tý), 21 TCN (Canh Tý), v.v. (lưu ý là không có năm 0, sau ngày 31 tháng 12 năm 1 TCN (năm Canh Thân) là ngày 1 tháng 1 năm 1 (năm Tân Dậu)).
Chu kỳ 60 năm tạo thành bởi tổ hợp của hai chu kỳ được biết như là "chu kỳ Giáp Tý" (甲子 jiǎzǐ). Nó không phải là 120 vì hai chu kỳ này quay vòng tuần hoàn độc lập với nhau. Do vậy không thể có những tổ hợp như Giáp Sửu chẳng hạn. Gọi là chu kỳ Giáp Tý vì năm đầu tiên của chu kỳ 60 năm là năm Giáp...
Xem chi tiết
Quy tắc tính lịch âm
Danh sách lễ hội ở Việt Nam
Lịch sử hình thành âm dương lịch
NHÂN TƯỚNG
Xem tướng
Xem tướng môi và cằm
NHÂN TƯỚNG HỌC VỀ MÔI
Miệng là tính năng gợi cảm nhất trên khuôn mặt của chúng ta: Không phân biệt kích thước, miệng (được xem như dòng sông thứ hai trên khuôn mặt) không nên khô, bởi vì điều này cho thấy tình trạng thiếu nước ở sông, do đó trong nhân tướng học nó chỉ ra là may mắn đã hết. Miễn là miệng được giữ ẩm, nó cho thấy sự may mắn.
Miệng đóng một vai trò quan trọng trong nhân tướng học. Miệng khác nhau về kích thước, nó có thể nhỏ, lớn hay trung bình.
Một cái miệng rộng nghĩa là có bất hòa với cha mẹ. Có lẽ điều này là do những người miệng lớn thường có xu hướng thích trò chuyện và hay nói lại, nhưng họ cũng độc lập và táo bạo, trong khi miệng nhỏ hơn thường dễ thông cảm và khiêm nhường.
Những người có miệng hẹp thường theo lý trí, trong khi những người miệng rộng theo trái tim.
Xem tướng môi
Môi đầy đặn, tròn như hình B là một trong những loại tốt nhất vì nó cho thấy người này chu đáo và nhạy cảm. Môi trên và dưới phân bố đều đặn là một dấu hiệu tốt và tính cách cởi...
Xem chi tiết
Hướng dẫn xem tướng của một người
Tướng lông mày và mắt
Xem tướng mũi và má
Đường chân tóc và trán
Vết hằn má và nhân trung
Nhân tướng từ khuôn mặt
Tướng khuôn mặt và tai
PHONG TỤC
Xem trang tin
Phong tục thờ táo quân
Táo Quân (Chữ Hán: 灶君); Táo Vương (灶王) hay Ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam và Trung Hoa được xem là vị thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà; Táo (灶) có nghĩa là bếp. Việt Nam và Trung Hoa có những truyền thuyết về Táo Quân khác nhau.
1. Truyền thuyết
a. Truyền thuyết của Trung Quốc
Giai thoại 1
Truyền thuyết phổ biến nhất trong dân gian Trung Hoa là chuyện Trương Táo Vương phát tích từ vùng Sơn Đông như sau:
Trước kia, một gia đình họ Trương có hai vợ chồng già sống cùng con trai tên là Trương Lang và con dâu tên là Quách Đinh Hương. Trương Lang không thích làm ruộng, bỏ ra ngoài đi buôn. Đinh Hương ở nhà một mình trồng cấy, gánh vác công việc nhà chồng và chăm sóc cha mẹ chồng. Cuộc sống của nàng vô cùng vất vả. Sau 5 năm biền biệt bặt vô âm tín, vừa về đến nhà, Trương Lang đuổi Đinh Hương và lấy Lý Hải Đường về làm vợ. Đinh Hương không nơi nương tựa được một bà lão đưa về nuôi, về sau trở thành con dâu của bà và có cuộc sống viên mãn. Một năm nọ, gia đình...
Xem chi tiết
Phong tục thờ cúng tổ nghề
Các nghi lễ trong xây dựng
Phong tục thờ thần tài
Nghi lễ đầy năm sinh
Phong tục thờ thổ công
Phong tục thờ cúng Thành Hoàng
Phong tục thờ cúng tổ tiên
Phong tục trong và sau đám tang
Phong tục cưới hỏi
Nghi lễ đầy tháng sinh
Phong tục truyền thống đặc sắc của Việt Nam
THUẬT HÓA GIẢI
hóa giải điềm xấu
Hóa giải tuổi Kim Lâu
, Tại sao lại gọi là tuổi kim lâu?
, Nguồn gốc và cách tính tuổi Kim Lâu
, Cơ sở lý luận dựa theo sơ đồ chuyển hóa
, Cách tính tuổi Kim Lâu
, Cách hóa giải tuổi Kim Lâu
1. Tại sao lại gọi là tuổi kim lâu?
Trước hết ta xét về nguồn gốc của khái niệm "Kim Lâu", ở đây ta sẽ dựa việc phối 12 Địa Chi vào việc ghi chép thời gian và thời tiết để lý giải.
Trong hệ Địa chi được dùng để thiết lập thời gian, thì có DẦN, THÂN, TỴ, HỢI là 4 địa chi được xếp vào thời điểm giao mùa, sự việc cũ mất đi sự việc mới sinh ra. Cụ thể:
DẦN - mùa Đông mất đi, mùa Xuân sinh ra
TỴ - mùa Xuân mất đi, mùa Hè sinh ra
THÂN - mùa Hè mất đi, mùa Thu sinh ra
HỢI - mùa Thu mất đi, mùa Xuân sinh ra
Bởi tính chất không ổn định của 4 địa chi trên từ sinh đến hủy và lại sinh, nên thường chỉ sử dụng vào việc có tính chất tương tự như An Táng, Nhập Mộ, Nhập Quan,... còn việc có tính chất sinh ra như cưới hỏi, khai trương hoặc những việc mà e dè sự lặp đi lặp lại (hủy- sinh) thì không nên chọn lựa thời gian...
Xem chi tiết
Những nguyên tắc hóa giải điềm xấu
Hóa giải sao chiếu mệnh
Hóa giải phạm Trùng Tang
Hóa giải phạm giờ sinh
Liên kết với ADS:
ADS
Giới thiệu về chúng tôi
Hướng dẫn thanh toán
Chính sách sản phẩm - dịch vụ
SẢN PHẨM
Phần mềm quản lý tiệm cầm đồ
Cầm đồ cho vay trả góp - GoldAnt
Chuyển tệp tin exe thành msi
CỘNG ĐỒNG
Khoa học tâm linh Việt Nam
HỖ TRỢ
Liên hệ với chúng tôi
Liên hệ với chúng tôi qua zalo
Liên hệ với chúng tôi qua Facebook
Gửi phản ảnh tới chúng tôi
Trợ giúp cho ứng dụng
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SỐ HÓA QUẢN LÝ ADS
Địa chỉ: Khu 3, Tiên Kiên, Lâm Thao, Phú Thọ
Hotline: 0946932083*adstruly.com@gmail.com